Sunday, October 11, 2015
The sketchyTech Manifesto
Aside from the fact that to become fully versed in any technology where the sands are always shifting is a near impossibility, it is true that learning from a learner holds its own value.
Once our learning is complete (or near to complete) all of those daunting documents become less daunting and we forget why we were ever scared by the small things (and what those small things even were). It becomes necessary in the position of accomplished expert, therefore, to imagine ourselves back into the role of learner. The recent learner, meanwhile, has only just been to the place where the learner close behind has just arrived. He or she remembers the path exactly and can guide the fellow learner across the bumps, smoothing the way as they go.
2. Stand up and be corrected
It is important that we blog as we learn. Not only to guide others and as a record for ourselves, but also so that we can be corrected by people another step or more ahead, or on another path altogether. After all we all learn by our mistakes and the humiliations we suffer.
3. It is important to acquire knowledge across a broad range of technologies
Learning about how to script something in JavaScript and then doing the same thing in Objective-C is valuable because we learn new ways to structure and order code. We learn the most useful ways to organise data and carry different ideas across our practice.
This is one example among many of the way in which allowing knowledge to pass across boundaries helps it to grow. There is no end to the combinations that will help you learn.
4. Keep things as short as possible
Specs and documentation are often bloated, disorganised, spread across unlinked areas of a website. Lots is out of date and sometimes deprecated. Examples are often too long and need lengthy unpicking to find the piece of the puzzle you are missing. It is better to have lots of small, short examples that teach single things people will want to know without the surrounding cruft of a make-believe app.
5. Listen to others and be inspired
Your social networks are full of people asking questions. Be inspired by people on twitter, Facebook, LinkedIn, Quora, Coderwall and StackOverflow to answer questions, to go further with ideas than others do. Use the opportunity of a blog to do more, but at the same time value its immediacy and the ability to respond to the needs of others quickly.
6. Don't be put off by people who tell you that you don't know what you're talking about
Your work is of value to those in the same position as you. Your writings are not the final truth, they are a stepping stone to further, more exact knowledge.
One day the people who learnt from you will know more than you, but only because you were one of the people who took the first steps with them.
7. Experiences from different fields add value to this one
ebooks and publishing-related technologies are a hybrid. People with IT degrees are of no more or less value than those with backgrounds in the traditional publishing industry. We need to work towards understanding the worlds of one another in order to progress and make good stuff. We need people who are bridges as well. Between programmers and art, between publishing and electronics, between typography and technology, between authors and the W3C, between indexers and the IDPF, and so on and so on. Don't treat each other like idiots.
http://sketchytech.blogspot.com/p/the-sketchytech-manifesto.html
Saturday, August 8, 2015
9 trở ngại của người Việt Nam khi làm việc nhóm
1. Chứng tỏ cái tôi hay năng lực cá nhân
Các nhân viên Việt Nam khi hoạt động trong nhóm thường hay bày tỏ và tìm cách chứng minh năng lực hoặc cá nhân mình. Nhóm không phải là sân khấu để một ca sỹ hay nhạc công tìm cách thể hiện mình. Một biểu hiện thường thấy của tính cách này đó là hay chỉ trích và phản đối ý kiến các thành viên khác trong nhóm. Tuy nhiên bản thân họ sẽ không có bất kỳ một giải pháp hay sáng kiến nào thậm chí khi họ phê phán và chỉ trích kịch liệt những người khác. Nhóm chỉ có thể sáng chói khi hoàn thành nhiệm vụ được giao. Các thành viên nhóm không thể tự hào về mình trong hoàn cảnh nhóm thất bại.2. Biết nhiều nhưng không biết sâu
Nhóm thể hiện triết lý phụ thuộc lẫn nhau trong môi trường kinh doanh của thế kỷ 21. Công việc đòi hỏi rất nhiều các kỹ năng, kiến thức sâu và hẹp. Năng lực con người là có hạn và tri thức là vô hạn. Mỗi thành viên nhóm cần phải có những chuyên môn đủ sâu để giải quyết các vấn đề yêu cầu. Như vậy, các thành viên sẽ thiếu những kỹ năng khác mà họ có được từ nhóm. Các nhân viên Việt Nam thường không tập trung sâu vào các lĩnh vực. Chính vì như vậy họ thường hay biểu lộ như lý do một về bề rộng của chuyên môn thay vì bề sâu.3. Tiếp cận vấn đề theo triết lý Thua- Thắng
Các nhân viên Việt Nam thường tiếp cận vấn đề theo triết lý thua- thắng khi đòi hỏi quyền lợi cho bản thân cá nhân nhiều hơn trong khi không quan tâm tới quyền lợi của nhóm và các thành viên khác. Triết lý thắng – thắng không được áp dụng trong suy nghĩ và hành xử thường ngày để nhằm làm to thêm chiếc bánh của toàn nhóm. Thông qua cơ hội đó mỗi cá nhân sẽ có kết quả nhiều hơn.4. Quên đi đại cục và tập trung vào tiểu tiết
Suy nghĩ thua-thắng là tác động tạo ra điểm yếu thứ tư khi các nhân viên Việt Nam tập trung vào tiểu tiết thay vì đại cục. Ngoài ra lý do một cũng là yếu tố tác động quan trọng cho lý do này. Thay vì tìm các tiếp cận hệ thống giải quyết vấn đề, các nhóm việt nam sa đà vào các tác vụ giải quyết tiểu tiết hàng ngày.5. Suy nghĩ cảm tính không dựa trên dữ kiện và tư duy logic
Các nhân viên Việt Nam thường tranh luận ít dựa trên dữ kiện và tư duy logic. Các vấn đề thực tiễn cần được nghiên cứu, đánh giá một cách khách quan. Ngoài ra yếu tố kinh nghiệm cũng là một trở ngại trong quá trình làm việc nhóm.6. Văn hóa làng xã – nể nang không phê bình khuyết điểm
Tâm lý ngại va chạm thủ thế khiến cho các nhân viên Việt Nam không kiên quyết phê bình và đấu tranh khi các thành viên nhóm không hiệu quả. Bản thân cá nhân có thể được lợi nhưng toàn bộ nhóm sẽ không đạt kết quả tốt. Suy nghĩ làm việc cho qua chuyện cũng là một yếu tố làm trầm trọng thêm khuyết điểm này.7. Không tách biệt vấn đề và con người
Khi mâu thuẫn xẩy ra, các nhân viên Việt Nam thường không tách bạch con người và vấn đề. Thay vì bàn luận vấn đề, các nhân viên Việt Nam thường chỉ trích cá nhân người có ý kiến đi ngược với mình. Thói quen này có thể là nguyên nhân rất trầm trọng làm giảm tính hiệu quả của nhóm. Tác giả đã gặp trên thực tế một việt kiều tên D khá nổi tiếng trong giới công nghệ thông tin tại Việt Nam và được giáo dục đào tạo trong môi trường phương Tây. Khi tranh luận với những ý kiến trái chiều ông ta thường hay sử dụng những từ ngữ không lịch sự đả phá những cá nhân có suy nghĩ trái chiều mình. Qua ví dụ đó để thấy rằng những gì thuộc bản chất rất khó thay đổi trong cuộc sống. Sự tôn trọng là nền tảng căn bản của nhóm hiệu quả và là sự khởi đầu của những tranh luận tích cực.8. Không tuân thủ quy trình và các luật lệ của nhóm
Khi gia nhập nhóm, các thành viên cần hạ bản thân cá nhân thấp hơn nhóm làm việc. Các nhân viên Việt Nam thường không tôn trọng qui trình và các luật lệ. Một ví dụ đơn giản khi họ thường không giao nộp các phần việc làm đúng thời gian qui định. Hiện tượng này làm giảm hiệu suất của toàn nhóm.9. Giao tiếp không hiệu quả
Nhóm hiệu quả bắt buộc các thành viên giao tiếp hiệu quả trong quá trình làm việc. Các thói quen xấu trong giao tiếp như nói nhiều hơn nghe, không truyền tải thông tin đầy đủ, luôn luôn trả lời hiểu mặc dù chưa hiểu hết v/v thường xuất hiện trong các nhóm làm việc tại Việt Nam.(Theo Quanlycaptrung.vn)
Wednesday, July 8, 2015
Rebuild icon cache on windows
Friday, July 3, 2015
The Role of a Senior Developer
We have a serious shortage of talent to meet the demand, but our industry is really quite young . Most software projects fail. Nearly all of them come in over budget. The best guidance we have on this subject from thought leaders boils down to “These are some common ways we solve these problems, but our solutions frequently don’t work, so the only thing you can really do is try it out and see if it works for you”.
The reality we live in is that “Senior Developer” means a person who has been slinging code for more than 3 years. These people are put into leadership positions, and typically things play out as you would expect — quite badly.
This is my take on the terms we use in the industry. Really, putting people into 3 buckets is a huge over-simplification of the nuance, knowledge, and experience of progressing through this profession, but it is what it is. If we are going to classify people in this way, then we need to take time in the industry off the table. A person with 10 years experience is quite different than someone who has experienced the same year 10 times.
The stages of software developer growth
As programmers, we live in a world of complex systems and variables. It is incredibly challenging to simply execute a well defined and focused task, especially if you are not terribly experienced with the tools at your disposal, or the codebase you are working on.This is the life of the junior developer. You are fresh out of school, and think you know everything. Suddenly, you are faced with the fact that what you learned about in school was actually quite poor preparation for the types of problems you are encountering. Things are more messy. Less theoretically pure. You are existing in a realm of compromises, and can never make assumptions about anything.
Dealing with this is really all you can focus on, and it is what you really should be trying your best to learn. Junior developers need a lot of direction, supervision, and mentoring because of this, or they can stay in this place for a very, very long time (I recently encountered a fellow who had been building software for almost a decade who I would say is still a junior). You can say that this period is really about acquisition of tactical, day to day techniques.
A junior developer is code focused, not development focused, and doesn’t understand the distinction. When a programmer talks about how they “would love coding more, if it weren’t for all the users”, I assume I am talking to a junior developer.
A good junior developer can be given a known task, and be expected to execute it quickly, and well.
An intermediate developer is one who begins to see patterns in failure (usually their own failure), and recognize that it takes a lot more than banging out focused tasks to actually build something that works, and won’t completely fall over the first time someone needs to change it. They have also gone through the unique experience of looking at something they were proud of writing a year ago, and realizing it was actually pure garbage.An intermediate is someone who is looking for answers on how to build things The Right Way, and finding them through experimentation, literature, and discussion with other programmers. This level is really about learning the theory of building of software, rather than the theory of building code (which is learned in school).
Systems built by unsupervised intermediate developers are going to fail for completely different reasons than systems built by juniors. A junior will build a big pile of algorithms that sort of work. A good intermediate will build pages out of “Design Patterns” and “Domain Driven Design”. While those are great books for learning how to build large OO systems, direct application of this sort of theory results in over engineered systems that are flexible in ways that don’t matter, and inflexible in ones that do matter.
You can trust an intermediate to build systems that will work for far longer than a junior, but will lead to a different sort of disaster down the road. The sad fact is that the vast majority of not only senior developers, but team leaders are in fact, intermediate devs. Most do not realize this, and have the best intentions, but have simply never worked with anyone who is at a higher level.
Intermediates are quite aware of their role in their organization, and the value they bring. A good intermediate understands how using code to solve a problem is the means to an end, not the end in and of itself. However, they are still in love with ivory tower design, and are still on a quest for “The Right Way” to build software.
A good intermediate developer needs less supervision. They can be trusted to raise issues of code design, and play a valuable role in design discussions. They are also the “workhorses” of the dev team. However, further mentoring and higher level supervision is still vital.
A senior developer is intimately familiar with their own failure. They have written code both under, and over designed, and have seen both fail. They are reflective about the things that they do, evaluating their successes and failures when approaching problems with intellectual honesty. A senior developer has fallen out of love of the complexity which dominates the intermediate, and is obsessed with simplicity.A senior developer stops classifying developers based on their knowledge, and instead understands that there is a spectrum of strengths and weaknesses. They are more intimately aware of their own strengths and weaknesses than anyone else could ever be, and strive to play to their own strengths whenever possible.
A senior developer thinks in terms of “context” when applying theory. They understand that there is no “Right Way” to build software, and that the only way to build good software is by adapting theory to fit the needs of the client, codebase, team, tools, and organization.
A senior developer understands that everything in our field involves tradeoff, and will look for what that is for design patterns, libraries, frameworks, and processes.
A senior developer thinks of more than just themselves. They are aware of how their organization and their clients work, what their values are, and what is both important and not important for success. When a ball is dropped, a senior developer will do what they can to pick it up. The phrase “this is not my job” is never, ever said in those situations.
A senior developer will understand that this job is to provide solutions to problems, not write code. Because of that, a senior developer will always think of what they are doing in terms of how much value it brings to their organization and their clients vs how much effort they are putting in.
While an intermediate will plow through days of boring work, a senior developer will take a step back and question what is breaking down to cause all that boring work to begin with. They will evaluate the cost of fixing root problems, and either fix them directly, or put things in motion so they will be fixed eventually.
A senior developer understands that you cannot do everything yourself, and that their primary role is to help their team get better, in many of the same ways they themselves strive for personal improvement.
A senior developer understands that leadership is not about power, it is about empowerment. It is not about direction, it is about serving.
If you do not have at least one senior developer in a leadership role on your team, your project is doomed to fail. A team of great intermediates will get you very far, but the days of the software you are building are numbered, and the end result is either closing shop, or costly / risky rewrites. A senior developer is the only person fully qualified to choose technology and platforms, so not having one from day one will hurt you.
This is a giant over-simplification
The reality is nobody fits into these buckets perfectly. I am just tired of the “years of experience” based classification. Years of experience tells you something, but is almost pointless information without a lot more context.More than that, our industry values wicked smart young guys fresh out of university. Those people are valuable, and necessary, but so are people who have 15-20 years experience in the field. We need to stop hiring according to stereotypes, and start really thinking of team and organizational talent composition. If everyone on your team thinks the same, you are doing your product and your organization a disservice.
@Source
Sunday, June 28, 2015
Rượu vang - những điều chưa biết.
Những khái niệm, và cả những quy tắc rất đơn giản trong cách chọn và dùng vang mà có thể bạn chưa biết.
Những khái niệm, và cả những quy tắc rất đơn giản trong cách chọn và dùng vang mà có thể bạn chưa biết.
Kết hợp rượu vang và đồ ăn thế nào?
Chọn rượu
Lựa
chọn cho đúng loại rượu vang dường như là một việc rất khó. Nhưng chỉ
với một vài hướng dẫn đơn giản, bạn có thể cảm thẩy đủ tự tin để chọn
rượu và món ăn đi kèm thích hợp.
Trong
khi rượu vang và món ăn bổ sung nhau một cách tự nhiên thì việc
thưởng thức sự kết hợp tuyệt hảo giữa rượu vang và món ăn thực sự là
một sự yêu thích mang tính cá nhân.
Chỉ dẫn chung:
Dưới
đây là một vài chỉ dẫn cách chọn ghép cặp giữa rượu vang và món ăn.
Và bạn cũng có thể dùng rượu vang đỏ với cá và rượu vang trắng với
thịt.
Nếu bạn
muốn loại rươu vang ngọt hơn thì rượu làm từ giống nho Zinfandel và
Riesling sẽ phù hợp với tất cả tất cả các món ăn.
Các thứ tự dùng rượu vang trong bữa ăn:
* Người ta thường bắt đầu bằng rượu vang trẻ và kết thúc bằng những chai rượu vang lâu năm.
* Rượu vang trắng được dùng trước vang đỏ. * Loại nhẹ trước loại nặng. * Rượu trẻ trước rượu đã trưởng thành. * Uống loại rượu vang lạnh trước các loại rượu vang để mát. * Uống rượu vang chua trước loại vang dịu * Uống loại vang thường trước loại vang ngon.
Năm quy tắc căn bản bạn cần nhớ khi kết hợp đồ ăn và rượu:
1.
Biết kết hợp nồng độ hương vị. Nhìn chung, các chai light-bodied (ít
cồn, nhiều mùi, vị trái cây) như vang đỏ Pinot Noir và Gamay và vang
trắng Sauvignon Blanc và Pinot Blanc thích hợp với các món ăn nhẹ. Các
chai fuller-bodied (loại rượu nhiều chất cồn hơn) như Shiraz nên kết
hợp với các món ăn béo và thịnh soạn.
2.
Món ăn có vị nồng mến rượu có vị ngọt và sủi tăm. Các món nồng hoặc
cay, chẳng hạn như cà ri và đồ ăn Thái, chuộng các loại rượu sủi tăm
hoặc rượu ngọt thoảng như off-dry Riesling Gewurztraminer và Chenin
Blanc.
3.
Các món rán và pizza cần những loại rượu có nồng độ acid cao, để giúp
tiêu hóa chất béo. Hãy chọn Sauvignon Blanc cho vang trắng hoặc
Chianti hay Pinot Noir cho vang đỏ.
4.
Rượu vang đỏ kết hợp với pho mát cứng, rượu vang trắng kết hợp với
pho mát mềm. Chỉ những loại rượu có nồng độ cồn cao như vang Port (Bồ
Đào Nha) mới thích hợp với các loại pho mát xanh có vị cay như
Gorgonzola và Stilton.
5. Nếu
không biết gọi gì, tốt nhất hãy gọi Pinot Noir vì nó là một trong số
rất ít loại vang đỏ có thể kết hợp tốt với gần như tất cả các món ăn,
bao gồm cả gà và cá.
Chai to hơn, ngon hơn Rượu trưởng thành hay chín đều hơn trong những chai to là bởi một lượng ôxy có trong chai sau khi đóng nút bần. Chai càng nhỏ, lượng rượu tiếp xúc với ôxy càng nhiều, chai lớn hơn có tỷ lệ ôxy tiếp xúc với rượu thấp hơn. Vì vậy quá trình ôxy hóa của rượu cũng sẽ chậm hơn. Theo các chuyên gia thì kích thước một chai chuẩn là 75 centiliter. Một chai lớn có kích thước tối thiểu gấp đôi. Tuy nhiên ở các vùng Champagne, Burgundy, và Bordeaux (Pháp) bạn có thể thấy những chai dung tích tới ba lít. Những chai có kích thước lớn như vậy thường được các nhà sưu tập quan tâm, vì chúng thường có chất lượng tuyệt hảo và giá cũng rất đắt.
Màu của rượu
Đỏ, trắng, hồng là những màu căn bản, nhưng cũng còn rất nhiếu biến thể khác. Mặc dù màu sẫm luôn gắn liền với những chai full body (loại rượu nhiều nước cốt), nhưng một chai có màu hơi đỏ nhạt đôi khi cũng có thể khiến bạn phải ngạc nhiên trước độ đậm của nó. Ngược lại, một chai có màu tối sẫm, chẳng hạn như chai Northern Italian Lagrein cũng có thể có vị nhẹ đến kinh người. Điều này có thể giải thích như sau: hầu hết các loại nho để làm rượu dù đỏ hay trắng đều có phần thịt cùi màu trắng. Vì vậy người ta có thể tạo ra vang hoặc champagne trắng từ nho đỏ. Ví dụ minh họa rõ nhất cho điều này là champagne Blanc de Noirs được làm từ nho Pinot Noir. Rượu đỏ thì có màu sậm bởi chúng được lên men trong khi vỏ của trái nho không được lột bỏ. Rượu hồng là do một tỷ lệ pha trộn giữa nước cốt và vỏ của trái nho, còn rượu trắng (vang và champagne) thì chỉ trộn một lượng rất ít, hoặc không một chút vỏ nho nào. Nhận biết rượu hỏng hay chưa Ba dấu hiệu để nhận biết rượu đã hỏng hay chưa:
1.
Chai vẫn được đóng nút bần nhưng rượu có mùi nấm mốc, hoặc nếm có vị
hôi. Điều này chứng tỏ rượu đã bị đóng bần bởi một nút nhiễm khuẩn
hoặc bị mốc. Đây là tác nhân thường gặp, và cũng khó nhận biết nhất.
2.
Chai chưa mở, nhưng rượu có mùi giống vang Bồ Đào Nha trong khi không
phải là vang Bồ Đào Nha, hoặc rượu đã chuyển qua màu nâu nhạt, điều
này do rượu đã hút quá nhiều nhiệt - xảy ra khi chai được cất trữ
trong một gác mái nóng bức hoặc để bên cạnh một chiếc ấm đun nước.
3.
Rượu bị ôxy hóa. Nếu ngửi thấy rượu có mùi giống giấm và thấy sắc
nâu, nhiều khả năng rượu đã bị hỏng do tiếp xúc với ôxy. Điều này là
chai đã được mở nhưng khi đóng lại không cẩn thận. Rượu cũng không
được cất trong tủ lạnh hoặc bảo quản trong môi trường chân không. Một
cách để bạn chắc chắn chai rượu của mình không bị ôxy hóa trước khi mở
là tìm mua những chai có nút xoáy - thứ gần như chỉ xuất hiện ở những
thương hiệu vang đắt tiền.
Rượu trắng, uống mùa đông Bạn có thể và rất nên uống rượu trắng khi trời sương giá. Chỉ có điều hãy đảm bảo nó là loại ngon. Vào thời gian này trong năm, bổ sung cho cơ thể lượng cồn và dầu béo từ thùng gỗ sồi lâu năm là điều nên làm. Những chai rượu trắng lớn và nổi tiếng lý tưởng nhất khi dùng kèm với các món ăn mùa đông như món pasta có kem và thịt gà quay. Uống vang làm từ nho Chardonnay thì chẳng gì bằng, đặc biệt là những loại được làm bởi những tên tuổi lớn như Chassagne-Montrachet ở Burgundy (Pháp) và Santa Barbara ở Califonia (Mỹ). Tuy vậy, đừng vì thế mà bỏ quên những loại được ủ trong thùng gỗ sồi như Viognier (từ Rhône, Pháp và Australia) và Gewurztraminer từ Alsace. Bên cạnh đó những nơi có mùa hè ấm nóng như Châteauneuf-du-Pape của Pháp cũng sản sinh ra những loại vang trắng rất thích hợp để uống khi thời tiết lạnh. Sức nóng mặt trời nơi đây giúp cho những chai vang trắng có vị của vang đỏ.
Rượu đỏ, uống mùa hè
Đơn giản bởi thời tiết oi bức mùa hè không đồng nghĩa với việc bạn phải kiêng khem rượu đỏ cho tới mùa thu. Dưới đây là vài nguyên tắc căn bản để bạn vẫn có thể tận hưởng rượu đỏ vào mùa hè.
1.
Hãy chọn những chai lighter-body (nhiều vị hoa quả). Những chai rượu
vang đỏ hoàn hảo cho mùa hè gồm có Beaujolais từ Pháp, Dolcetto từ Ý,
Shiraz từ Úc, và các dòng Pinot Noirs từ Burgundy, Oregon, hoặc New
Zealand. Bordeaux và Califonia Cabernet Sauvignon là những cái tên nên
bỏ qua cho tới khi thời tiết mát hơn.
2.
Kiểm tra lượng cồn của rượu trước khi uống. Rượu càng có độ cồn cao
nếm càng có vị nóng. Tốt nhất hãy chọn những chai có độ cồn thấp (13
hoặc dưới 1%).
3.
Ướp lanh. Rất nhiều người có thói quen chỉ thích nhiệt độ lạnh với
vang trắng, nhưng một vài loại vang đỏ, đặc biệt những loại được liệt
kê ở trên, sẽ trở nên ngon hơn khi dược ướp lạnh một chút. Vậy hãy đặt
chai rượu vào trong tủ lạnh khoảng 20 phút trước khi uống.
4.
Trẻ hơn tốt hơn. Những chai vang đỏ dưới hai năm tuổi tự nhiên sẽ có
hàm lượng acid cao hơn và sẽ kết hợp rất ăn ý với hải sản, salad và
các món nướng.
Gạn và chắt rượu Gạn và chắt rượu là quy trình rót rượu từ chai sang một vật chứa trước khi uống để rượu có thể giải phóng hương vị và cũng là để loại bỏ cặn chất trong chai. Tuy với hầu hết mọi loại rượu vang, việc chắt này là không cần thiết. Nhưng với những chai vang đỏ cũ và một số chai vang trẻ thì đây lại là điều đáng làm. Những chai vang nên được gạn chắt gồm những chai trên tám năm tuổi, hoặc những chai có chất lượng cao và màu đỏ sậm đen như Barolos, Califonia Cabernet Sauvignons, hay những chai vintage đắt tiền của Bordeaux và Rhône Valley (Pháp). Để gạn một chai vang trẻ, hãy rót rượu chậm rãi vào một chiếc bình rộng miệng. Với một chai vang lâu năm, hãy đặt chai ở tư thế đứng ít nhất một tuần trước khi rót, việc này sẽ giúp cho cặn rượu lắng xuống và tích tụ hết ở đáy. Khi rót hãy dùng một ngọn nến, hoặc một ngọn đèn có ánh sáng chiếu vào phần cổ chai, đừng rót rượu sang bình khi thấy có những mẩu, mảnh màu đen trôi về phía miệng, nhớ để lại một chút chất lỏng lẫn với cặn thay vì rót hết. Nhiệt độ Vang trắng nên dùng ở nhiệt độ từ 12 độ C đến 15 độ C, trong khi đó rượu vang đỏ nên được dùng ở nhiệt độ từ 16 độ C đến 18.5 độ C. Cần nhớ khi dùng vang trắng ở nhiệt độ quá lạnh, chúng sẽ bị mất đi mùi vị, còn khi dùng rượu vang đỏ ở nhiệt độ quá ấm, cồn sẽ chiếm tiện thế và gây ra khó chịu. Dùng một nhiệt kế đo rượu có thể xác định được một chai vang có ở nhiệt độ lý tưởng hay không. Việc này có vẻ không tiện cho lắm. Tuy nhiên những khó khăn về nhiệt độ này hoàn toàn có thể giải quyết chỉ với vài bí quyết. Với vang trắng hãy đặt trong tủ lạnh và chỉ mang chúng ra trước bữa ăn khoảng 20 phút. Mọi người vẫn cho rằng nhiệt độ thích hợp để dùng vang đỏ là nhiệt độ trong phòng. Tuy nhiên, quan điểm này có vẻ chắng đúng chút nào, bởi nhiệt độ phòng thường có thể lên tới ít nhất trên 22 độ C, và ở nhiệt độ này cồn sẽ át hết mùi vị của rượu. Các nhà hàng cũng thường xuyên phục vụ rượu sai nhiệt độ. Vì vậy nếu gọi vang trắng, hãy yêu cầu một chai lạnh vừa được đưa ra khỏi xô đá, khi uống khẽ áp tay vào ly để rượu bớt lạnh. Nếu gọi vang đỏ, hãy yêu cầu thêm một xô đá để làm mát chai vì vang đỏ rất bắt nhiệt, khiến cho vang ấm lên và mất đi vị ngon của nó. Bảo quản chai rượu đã khui Nếu phải bảo quản một chai rượu đã khui chưa uống hết hãy nhớ những nguyên tắc sau: 1. Để giữ rượu khỏi hỏng hãy tối thiểu hóa lượng ôxy có trong chai. 2. Một chai rượu đã khui được cất trong tủ lạnh sẽ có thể giữ thêm khoảng từ 2-3 ngày. 3. Đóng nút bần khi không uống. (Có thể sử dụng nút bần của chính chai hoặc một nút bần sạch cũng giúp rượu giữ được lâu hơn). 4. Không để chai nằm vì điều này sẽ thúc đẩy quá trình ôxy hóa khiến rượu mau hỏng hơn. 5. Vang đỏ bao giờ cũng để được lâu hơn so với vang trắng. Vang càng nhiều nước cốt, thời gian bảo quản được càng lâu. Mặc dù vang tệ chẳng làm chết ai những ai cũng chỉ có một lá gan, vì vậy hãy dành cho nó thứ xứng đáng. Những loại rượu đã uống thừa cả tuần hãy dành để làm giấm hoặc thêm vào các món hầm. Còn những chai vang uống thừa lưu cữu quá lâu, tốt nhất, hãy đổ xuống cống.
Nấu ăn với rượu
Chỉ nên nấu ăn với loại rượu bạn có thể uống. Nhớ rằng không phải cứ dùng những loại rượu đắt tiền thì món ăn sẽ ngon, nhưng dùng rượu quá tệ chắc chắn sẽ làm hỏng món ăn đó. Bất kể làm món gì bạn cũng cần tuyệt đối tránh loại rượu đính nhãn dành cho nấu ăn. Chất lỏng tệ hại này thường chứa đầy những hương vị không ngon và sẽ trở nên nặng mùi hơn khi nấu. Xác định rõ lượng rượu mình cần khi nấu ăn: Khi om thịt, bạn có thể sử dụng một vài tách hoặc hơn; khi thêm rượu vào chảo nước sốt bạn sẽ cần ít hơn thế nhiều. Các loại rượu trắng nhiều acid (thường được sử dụng để tạo nước sốt, hoặc các món như cơm Ý hoặc gà sốt) không được ủ trong thùng gỗ sồi nên sẽ cho hiệu quả tốt nhất. Với những loại rượu đỏ (sử dụng để om thịt), hãy tránh tuyệt đối loại có nhiều chất cốt hoặc có độ cồn cao. Dùng những loại này, nồi thịt của bạn không khéo sẽ thành nồi rượu. Rượu tráng miệng Ngọt gần như syrupy (siro), rượu tráng miệng rất hợp với các món foie gras hay gan béo. Các loại rượu tráng miệng ngon tất nhiên cũng chẳng rẻ chút nào. Hiện nay có rất nhiều loại rượu tráng miệng được làm với những phương pháp mới. Nổi bật trong số này là phương pháp cô đường bằng cách để nho chín khô trong vườn. Tương tự vậy, người ta cũng để nho lại trên cánh đồng, những quả nho quắt lại và lượng đường trong nho cũng nhờ thế mà cô đặc lại. Một số loại rượu tráng miệng ngon nhất được làm ở Đức (từ loại nho Riesling) và ở vùng Sauternes của France (chủ yếu từ loại nho Sémillon).
Các khái niệm khác
Vintage có nghĩa là gì?
Trong thế giới của rượu, có nhiều điều để nói về vintage, một thuật ngữ dùng để chỉ năm loại rượu đỏ được làm ra. Tuy nhiên, với phần lớn các loại rượu, vintage lại chẳng phải là tất cả. Vintage chỉ quan trọng đối với các loại rượu trắng và rượu hồng vì nó là vật chỉ thị giúp xác định độ tươi mới. Nhìn chung, những chai này cần được uống ngay trong vòng một, hai năm sau thời hạn vintage. Cũng có một vài trường hợp ngoại lệ, có thể để lâu hơn. Trong số này đáng chú ý nhất là Burgundy, vang Đức (German), và một vài loại rượu vang trắng từ vùng bắc Rhône (Pháp). Gỗ và rượu - Gỗ sồi được sử dụng để tạo ra thùng chứa rượu Bên cạnh lý do để tạo hình, gỗ sồi còn được sử dụng để tạo ra những chiếc thùng đựng rượu bởi nó chứa đựng hàng nghìn hợp chất mà rượu sẽ thẩm thấu trong quá trình ủ, giúp rượu có thêm độ nặng và độ se. Ngoài việc tính toán kích thước của thùng gỗ, các nhà sản xuất rượu cũng cần phải cân nhắc tới độ tuổi của thùng (thùng càng mới, hiệu quả càng cao) và loại gỗ sồi được sử dụng để tạo ra thùng (gỗ sồi Mỹ thường được xem là có độ bền chắc hơn gỗ sồi của Pháp). Nếu thực sự bạn muốn thử phân biệt sự khác nhau của những loại rượu ủ trong thùng gỗ sồi của Pháp và Mỹ hãy thử Napa Valley Chardonnay và French Chablis. Sulfite Các sulfite hay (sulfur dioxide) xuất hiện một cách tự nhiên trong rượu, hệt như trong các thực phẩm được lên men khác là bánh mỳ, bánh cookie và bia. Những năm gần đây, các nhà sản xuất rượu vang cũng đã đưa thêm sulfite vào rượu để loại bỏ các vi khuẩn không cần thiết cũng như làm chậm lại quá trình ôxy hóa. Tuy có ích vậy nhưng sulfite khi bị lạm dụng sẽ khiến rượu bị mất đi những hương vị thơm ngon và có mùi gần giống với diêm sinh. Các loại rượu kém chất lượng thường chứa nhiều sulfite hơn. Rượu ngọt cũng thường chứa nhiều sulfite hơn so với rượu có vị khô, và tương tự vang trắng sẽ chứa lượng sulfite lớn hơn nhiều so với vang đỏ. Tannin Tannin là những chất bảo quản tự nhiên có tác dụng giữ cho rượu vang khỏi ôxy hóa (một cách nói giảm, nói tránh cho việc rượu trở thành giấm). Nói chung, rượu càng có nhiều tannin, càng có thể ủ lâu. Và thông thường thì rượu đỏ mới có tannin. Loại nho Cabernet Sauvignon cho ra đời những loại rượu nhiều chất tannin nhất. Các chai vang không được ủ với loại vỏ và hạt có chứa chất tannin. Một chai rượu chứa nhiều tannin quá mức có thể gây ra hiệu ứng khô, và có vị hơi đắng. Nhưng loại rượu này đòi hỏi ủ lâu hơn, vì tannin chỉ mềm dần theo thời gian. Nho Cabernet Sauvignons từ Bordeaux (nơi khởi nguồn của giống nho này) thường cần ít nhất 5 năm trong chai trước khi các chất tannin trở nên đủ mềm. Nho của các vùng rượu mới như Califonia (Mỹ), Argentina, và Úc có xu hướng ít tannin hơn, do đó khoảng thời gian cần để ủ cũng ngắn hơn nhiều so với vang làm từ các loại nho khác.
Rượu vang đóng thùng
Về kỹ thuật, vang đóng thùng không phải là vang trong thùng, nó thực chất là một chiếc túi plastic có môi trường chân không đặt trong một thùng gỗ. Về công nghệ, chiếc túi đó trữ rượu trong một môi trường gần như không có khí ôxy và chỉ tiếp nhận một lượng ôxy rất nhỏ sau mỗi lần rót - thực chất là mỗi lần rút chất lỏng. Người Úc nổi tiếng với những loại vang thùng này. Trong số này, Hardys và Banrock Station là hai cái tên bạn nên đặc biệt lưu ý khi tìm mua vang. Thêm một điều cần nhớ là loại rượu vang thùng chất lượng nhất thường được bán ở dạng thùng 3 lít. Rượu có nút vặn xoáy Nút vặn xoáy là thứ được sử dụng cho rất nhiều chai rượu loại cao cấp. Nút vặn xoáy có hai ích lợi. Thứ nhất, không giống như nút bần xốp (có nhiều lỗ khí), nút vặn xoáy rất kín gió, giúp cho rượu có thể tươi lâu hơn. Thứ hai, loại nút này loại bỏ nguy cơ nút bị hỏng do nhiễm nấm mốc. Phần lớn những chai rượu hiện nay có vị lý tưởng với loại nút này. (Vì thường tươi, khô, nhiều hương hoa quả). Tuy nhiên, không phải tất cả rượu đều thích hợp với loại nút vặn xoáy. Rất nhiều nhà sản xuất cho rằng những chai rượu nhiều nước cốt, cầu kỳ có một độ hở nhất định để rượu có thể thở và từ đó chín dần dần.
Nguồn: http://www.mondo.vn/1/12/150/NHuNG-dIeU-CHuA-BIeT-Ve-RuoU-VANG.html
|
Wednesday, June 24, 2015
Snappy Driver Installer
Snappy Driver Installer (SDI) is a powerful free driver updater tool for Windows that can store its entire collection of drivers offline.
Having offline drivers gives Snappy Driver Installer the ability to have access to fast driver updates, even if it can't find an active internet connection.
More About Snappy Driver Installer
- Snappy Driver works with both 32-bit and 64-bit versions of Windows 10, Windows 8, Windows 7, Windows Vista, and Windows XP
- Drivers are downloaded through Snappy Driver Installer in what are called driverpacks, which are just collections (packs) of drivers for various hardware like sound devices, video cards, etc.
- Options off to the side of Snappy Driver Installer (in Expert mode) let you filter the results to show drivers that aren't installed but need to be, drivers that are newer than what is installed, and display current or older drivers only
- Snappy Driver Installer can also show duplicate drivers and invalid drivers
- Information for drivers can be seen like the manufacturer and HardwareID as well as the installed driver's and available driver's date and version number
- You can use Snappy Driver Installer to locate and open the INF file for installed drivers
- Updates that require you to restart your computer are called out as such so that it's easy to distinguish them from the rest; restarts don't happen automatically so that all the drivers have a chance to install
Snappy Driver Installer Pros & Cons
There are plenty of features in Snappy Driver Installer that make it one of the better driver updaters:
Pros:
- Downloads run through the program so you don't need to use a web browser
- Can download drivers for use offline
- Supports bulk driver downloads and installs
- Downloads at full, unrestricted speeds
- No limit to the number of downloads and updates that you can perform
- Completely free from advertisements
- Will optionally create a Restore Point before driver installs
- It's portable, so it doesn't need to be installed to your computer
Cons:
- It's a little confusing to use
- Can't create a schedule that checks for updates
Thoughts on Snappy Driver Installer
Snappy Driver Installer is a nice program for not only finding which of your devices require a driver update but also finding the specific, proper driver that devices need as well as actually installing the driver for you.
Unfortunately, Snappy Driver Installer isn't nearly as easy to use as similar programs like Driver Booster or DriverPack Solution, but it's still pretty self-explanatory. After having Snappy Driver Installer download the driver updates your computer needs, you can use the side menu to select and install all of them.
Something that we should mention again is how Snappy Driver Installer can be used for offline driver updates. We love this feature because it means you can download lots of drivers for many different devices at once, but not install any of them on that computer. You can then load those drivers into Snappy Driver Installer on any computer, even if it doesn't have a network connection.
Tuesday, June 23, 2015
Monday, June 22, 2015
Sunday, June 21, 2015
Dùng thử tính năng “File Request” mới cực hấp dẫn của Dropbox
Vài ngày trước, Dropbox vừa chính thức giới thiệu đến người dùng 1 tính năng khá tuyệt vời và khá được mong chờ, đó là File Request (Yêu cầu tập tin). Tính năng này cho phép bất cứ ai – không yêu cầu có hoặc không có tài khoản Dropbox – có thể tải lên trực tiếp tập tin vào một thư mục bên trong tài khoản Dropbox của người yêu cầu, không cần biết có bao nhiêu tập tin hay dung lượng tải lên.
Tính năng này khá hữu ích vì bạn có thể liên kết với cộng đồng mà mình xây dựng để tạo 1 thư mục chia sẽ chung dữ liệu ở dạng tiện lợi hơn, rộng khắp hơn và không phải ràng buộc bất cứ điều khoản nào về đăng ký tài khoản. Nếu bạn đang phân vân không biết phải làm thế nào để sử dụng tính năng này, mời bạn tham khảo hướng dẫn sau đây.
Đăng nhập vào tài khoản của bạn trên website Dropbox https://www.dropbox.com và truy cập vào đường dẫn này để thêm tính năng File Request vào danh mục bằng cách nhấn vào Create file request.
Một hộp thoại pop-up xuất hiện, bạn hãy điền thông tin về tập tin cần yêu cầu vào dòng What are you requesting?
Sau đó nhấn vào Change folder để tiến hành lựa chọn thư mục chứa dữ liệu để người khác thấy và tải tập tin lên.
Sau khi đã xong, bạn hãy nhấn Next.
Dropbox sẽ cung cấp cho bạn một đường dẫn dùng để bạn dùng chia sẽ đến bạn bè hoặc cộng đồng giải quyết yêu cầu của mình. Hoặc bạn có thể gửi yêu cầu trực tiếp cho bạn bè thông qua email nếu muốn.
Bạn có thể tạo ra nhiều yêu cầu tập tin cho nhiều mục đích khác nhau và quản lí chúng dễ dàng thông giao diện quản lí trên web.
Và khi người tiếp nhận yêu cầu của bạn truy cập vào liên kết nhận được, họ sẽ thấy giao diện như bên dưới.
Khi đó, hãy nhấn vào Choose files để điều hướng đến tập tin mà bạn muốn tải lên. Khi đó bạn sẽ được yêu cầu nhập Tên và Email trong quá trình Upload dữ liệu.
Người gửi yêu cầu sau khi được cộng đồng “giải quyết” có thể theo dõi số lượng tập tin được tải lên cùng với tên người tải từ giao diện điều khiển Dropbox nền web.
Đó là tất cả về tính năng File Request của Dropbox. Hi vọng bạn sẽ hài lòng về nó.